Saturday, August 4, 2018

Cách sử dụng tổ yến sào dành cho trẻ biếng ăn

Yến sào sào là thức ăn chứa đầy dưỡng chất, tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ, nhưng liệu bạn đã biết cách sử dụng yến sào sào dành cho trẻ em chưa. Bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây để hiểu hơn về cách dùng yến sào cho bé nhé.  

1 Tại sao trẻ em nên dùng yến sào


Trẻ em là đối tượng cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cũng như các vi chất cần thiết để có thể phát triển nhanh chóng. Khi trẻ đã có đà, tiềm lực phát triển từ lúc còn nhỏ thì khi lớn hơn trẻ sẽ phát triển toàn diện, ít bị ốm vặt, thông minh và nhanh nhẹn.

 Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trong yến sào sào có chứa lượng protein cao, gồm 18 loại axit amin cùng 31 nguyên tố vi lượng quan trọng, những chất dinh dưỡng acid amin như amide, humin, arginine, cystine, histidine, và lysin có tác dụng thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào, tốt cho phổi và hệ tiêu hóa của trẻ cùng với đó là những chất bổ sung tăng cường thể lực cho trẻ như: canxi, sắt, kali, magie… Khi trẻ được bổ sung yến sào sào thường xuyên sẽ giúp bé nhà bạn có thể lực tốt, tăng cường sức đề kháng cho trẻ, hạn chế tình trạng ốm vặt của trẻ và giúp trẻ tỉnh táo, tiếp thu bài vở tốt hơn.





2 Cách sử dụng yến sào sào cho bé


  Với từng giai đoạn phát triển của trẻ thì các mẹ cũng nên có chế độ sử dụng yến sào riêng. Khi có lượng sử dụng yến sào đúng, bé nhà bạn sẽ hấp thu được hết các dưỡng chất có trong yến sào. Với trẻ giai đoạn từ 0 – 12 tháng tuổi: Giai đoạn trẻ sơ sinh thì các mẹ chưa nên dùng yến sào sào vì lúc này hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển toàn diện mà trong yến sào sào lại chứa quá nhiều chất dinh dưỡng của trẻ. Rất có thể hệ tiêu hóa non nớt của bé chưa thể tiêu hóa được. Do đó, trong thời điểm này, các mẹ chỉ nên nuôi con bằng sữa mẹ thôi nhé. Lúc bé được 4 tháng tuổi thì các mẹ bắt đầu cho bé ăn dặm nhưng cũng chỉ với thức ăn hầm từ rau củ quả để hệ tiêu hóa của bé tập làm quen.

Khi bé nhà bạn trên 6 tháng tuổi thì bắt đầu cho bé tập ăn những thực phẩm có chứa đạm nhưng cũng dần dần và chia thành nhiều bữa nhé. Với trẻ giai đoạn từ 12 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi: Lúc này, hệ tiêu hóa bé nhà bạn đã phát triển khá toàn diện có khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng có trong yến sào sào. Do đó, bạn có thể bắt đầu cho bé ăn yến sào từ lúc bé 12 tháng tuổi nhé. Khi bé mới tập ăn bạn chỉ nên cho bé ăn 1/3 yến sào sào, để bé làm quen với thực phẩm này nhé, sau đó mới tăng dần lên.

 Nhưng trong giai đoạn từ 12 tháng đến 36 tháng tuổi thì bạn không nên cho trẻ dùng nguyên 1 yến sào sào 1 lần nhé. Với giai đoạn trẻ từ 3 tuổi đến 10 tuổi: Đây là thời điểm trẻ bắt đầu hoạt động vui chơi và học nhiều nên bạn đã có thể cho trẻ sử dụng yến sào nhiều hơn. Một tuần bạn có thể cho trẻ sử dụng yến sào sào 3 lần nhé. Bạn không cần cho trẻ ăn yên sào quá nhiều lần trong tuần mà bạn nên cho trẻ dùng yến sào thường xuyên để nâng cao sức đề kháng cho trẻ, giữ cho bé tinh thần tỉnh táo vừa hạn chế tình trạng ốm vặt mà lại giúp bé tiếp thu bài học tốt hơn.

3 Yến sào ăn bao nhiêu là đủ với bé yêu


Lượng yến sào được cho là vừa đủ với bé là khoảng 70ml/ngày. Với liều lượng này, bé nhà bạn sẽ hấp thu một cách tốt nhất cac dưỡng chất có trong yến sào sào. Nếu bạn không có thời gian để chế biến yến sào nguyên tổ thì bạn có thể sử dụng nước yến sào đóng hộp sẵn vừa tiện lợi mà vẫn bổ sung dưỡng chất cho bé nhé. Nhưng các mẹ cũng nên chú ý chọn những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và uy tín, quá trình sản xuất đạt chuẩn GMP, HACCP, ISO, không dùng chất bảo quản Nhiều mẹ cũng thắc mắc ăn yến sào lúc nào tốt nhất thì câu trả lời là: Để bé hấp thu hết các dưỡng chất có trong yến sào, các mẹ nên cho bé ăn yến lúc đói bụng, tốt nhất là vào buổi sáng, hay trước khi đi ngủ nhé

 Bên cạnh bổ sung yến sào, cần có chế độ dinh dưỡng cân bằng, khoa học, có đầy đủ các thành phần cần thiết khác trong khẩu phần hàng ngày như cháo, súp, các loại tôm, cá, thịt, trứng, sữa và rau quả tươi…, thay đổi món ăn thường xuyên để trẻ ăn ngon miệng hơn, và nên có chế độ vận động cơ thể cho bé hàng ngày. Yến sào được sử dụng từ lâu đời, là một trong tám món ăn “Bát trân”, được ví như vàng trắng do có giá trị thương mại cao, như “thần dược” nhờ thành phần công dụng tốt. Sử dụng yến sào cho bé giúp phát triển toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần.




Vì sao trẻ em là đối tượng nên sử dụng tổ yến?


Nhiều người thắc mắc trẻ em ăn yến sào có tốt không?. Trẻ em là đối tượng cần được bổ sung dưỡng chất, do các cơ quan còn chưa hoàn thiện, sức đề kháng, hệ miễn dịch còn non kém đồng thời cũng là đối tượng thường biếng ăn, còi xương, suy dinh dưỡng,… Sử dụng yến sào cho bé 7 tháng tuổi trở lên là lựa chọn tốt nhất để giải quyết những vấn đề này. Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, yến sào chứa nhiều Protein, Acid amin không thể thay thế như: Arginine, Leucine, Phenylalamine, Threonine, Valine,… với hàm lượng cao đến 34.31%. Nhờ thành phần bổ dưỡng như vậy, sử dụng yến sào cho bé giúp đem lại 6 lợi ích lớn:
  • Phát triển trí não, giúp trẻ thông minh nhanh nhẹn tự nhiên
  • Tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch, giúp trẻ có khả năng chống lại các tác nhân xấu từ môi trường.
  • Bổ sung dinh dưỡng, dưỡng chất để phát triển cả thể chất và tinh thần.
  • Kích thích tiêu hóa và hấp thụ, khắc phục chứng biếng ăn ở trẻ
  • Tăng cường chiều cao, giúp xương khớp khỏe mạnh
  • Tái tạo da, giúp da khỏe mạnh không mắc phải các bệnh về da.

Cách sử dụng yến sào cho trẻ em thế nào?

Trao đổi với PGS. TS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Việt Nam, người tiêu dùng nêncho trẻ ăn yến sào đúng cách như: cho trẻ em từ từ, lâu dài, nên sử dụng vào buổi sáng khi bụng đói và tối trước khi đi ngủ với liều lượng thích hợp khoảng 70ml/ngày là đủ. Liều lượng này đảm bảo được hàm lượng dinh dưỡng mà trẻ có thể hấp thu. Hướng dẫn làm món yến chưng đường phèn giúp trẻ ăn bổ xung dinh dưỡng hiệu quả:

Nguyên liệu:

  • Yến sào 5g( Tham khảo sản phẩm yến sào tại đây)
  • Đường phèn ( liều lượng tùy theo khẩu vị của từng người )

Bước 1: Sơ chế và làm sạch

Yến sào thô: Yến sào thô là một trong những sản phẩm yến sào cho bé được nhiều bậc phụ huynh lựa chọn.
  • Ngâm yến sào trong nước sạch 45 phút – 1.5 tiếng đến khi yến sào tơi ra
  • Dùng tay tách các sợi yến, lấy sạch lông và tạp chất trên tổ bằng nhíp.
Yến sào tinh chế: Yến sào tinh chế được đánh giá là yến sào cho bé 1 tuổi nhờ được làm sạch kỹ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Ngâm yến sào trong nước sạch từ 10 – 15 phút đến khi yến sào mềm
  • Dùng tay tách các sợi yến và lấy sạch tạp chất dính trên sợi.

Bước 2: Chưng yến

Sử dụng nồi chưng yến chuyên dụng
  • Cho nước ngập đến mức 3.5h – 5h của nồi sau đó đặt bát đựng yến vào
  • Dùng nước tinh khiết đổ vào bát đựng yến cho ngập hết tổ
  • Chọn thời gian chưng 45 phút – 1.5h chưng khoảng 40 phút nước sôi, đợi thêm 25 phút là yến chín.
  • Trước khi lấy yến ra khoảng 5 phút thêm đường phèn vào trộn đều.





Sử dụng bếp ga và chảo
  • Cho yến vào thố (bát), trộn đường phèn, thêm nước vào vừa khẩu vị của trẻ
  • Bắc chảo (nồi) chưng lên bếp, đặt thố (bát) đựng yến vào và đổ nước ngập 1/3 thố (bát).
  • Đậy nắp và đun lửa to đến khi sôi thì hạ lửa nhỏ
  • Đun thêm 25-30 phút là có thể sử dụng.
Lưu ý: Với trẻ nhỏ. tuần sử dụng 3 – 4 lần để đảm bảo bổ sung dinh dưỡng tốt nhất cho bé

Trẻ bị hen suyễn có thể sử dụng yến sào hay không?


Hen suyễn bệnh thường gặp ở trẻ em liên quan đến hệ hô hấp gây tình trạng phế quản co thắt, khó thở, thở khò khè, xuất hiện ho dai dẳng, hắt hơi sổ mũi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thậm chí đến tính mạng trẻ. Theo Đông y, Yến sào có vị ngọt, tính bình, tác dụng vào phế vị thận cho hiệu quả dưỡng âm nhuận táo, bổ trung ích khí, bổ thận sinh tinh, kiện tỳ dưỡng huyết, chủ trị viêm khí phế quản, ho khan đàm dính hen suyễn, lao phổi,… nên có thể áp dụng khi trẻ đang bị hen suyễn cho một số tác dụng:
  • Giúp hạn chế các cơn ho dai dẳng qua cơ chế bổ phế thanh họng.
  • Cải thiện tình trạng thở khò khè, khó thở, giúp thở đều, giãn phế quản.
  • Bổ sung dinh dưỡng, phục hồi cơ thể do thể bệnh khiến trẻ suy nhược
  • Tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch để bệnh không tái phát.
Do đó, các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể áp dụng yến sào sào cho trẻ em nói chung và trẻ đang mắc bệnh hen suyễn nói riêng. Các mẹ có thể sử dụng yến sào chưng đường phèn để trẻ khỏe mạnh và nhanh khỏi bệnh hơn.

Trẻ em biếng ăn có nên sử dụng yến sào không?


  Tác dụng của yến sào với trẻ em biếng ăn rất tốt. là vấn đềthường gặp và gây ra tình trạng trẻ còi cọc, suy dinh dưỡng, chậm phát triển, thiếu vi chất gây ra bệnh tật ốm yếu. Trẻ biếng ăn thường do 6 nguyên nhân chính sau:
  • Thiếu các vi chất
  • Mắc bệnh tiêu hóa, hấp thụ
  • Thức ăn không hợp khẩu vị, chế độ dinh dưỡng không hợp lý
  • Thay đổi môi trường sống
  • Tinh thần, tâm lý gặp bất ổn
  • Không tiêu hóa hết thức ăn.
Yến sào có thể giúp giải quyết các nguyên nhân gây ra biếng ăn từ đó giúp trẻ ăn ngon miệng, hấp thu tốt hơn. Theo PGS. TS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Việt Nam, trẻ em có thể sử dụng được yến sào đặc biệt là trẻ bị suy dinh dưỡng, biếng ăn do thành phần, công dụng của thực phẩm này rất tốt. Dùng yến sào cho bé biếng ăn đem lại những công dụng:
  • Bổ sung dinh dưỡng, các vi chất quan trọng như kẽm, selen giúp trẻ ăn ngon miệng
  • Hỗ trợ điều trị các bệnh lý thường gặp ở trẻ để trẻ khỏe mạnh, tiêu hóa, hấp thụ tốt hơn
  • Là món ăn bổ dưỡng, ngon lành, phù hợp khẩu vị và kích thích hương vị khi ăn các thực phẩm khác
  • Giúp trẻ phát triển trí não, tinh thần, tâm lý tốt, là nền tảng để ăn ngon miệng
  • Kích thích tiêu hóa, giúp khả năng hấp thụ hết dưỡng chất.

Công dụng tuyệt vời từ tổ yến sào cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu

Thực ra, ai dùng yến thì cũng biết trong yến sào có chứa 50-60% protein, 18 loại axit amin, khoáng chất, Carbohydrat và các chất dinh dưỡng khác. Protein, Axit amin, khoáng chất và Carbohydrat đều là các thành phần dinh dưỡng quan trọng của cơ thể. Chúng thúc đẩy quá trình hình thành, phát triển và tái tạo tế bào, cung cấp năng lượng cho cơ thể, tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất dinh dưỡng khác.

Dinh dưỡng trong yến sào tốt ra sao ?


Và rất nhiều tranh cãi xoay quanh vấn đề có nên dùng yến sào cho phụ nữa mang thai ở 3 tháng đầu thai kỳ. Thực ra, ai dùng yến thì cũng biết trong yến sào có chứa 50-60% protein, 18 loại axit amin, khoáng chất, Carbohydrat và các chất dinh dưỡng khác. Protein, Axit amin, khoáng chất và Carbohydrat đều là các thành phần dinh dưỡng quan trọng của cơ thể. Chúng thúc đẩy quá trình hình thành, phát triển và tái tạo tế bào, cung cấp năng lượng cho cơ thể, tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất dinh dưỡng khác.






Ai cũng biết yến sào rất tốt cho sức khỏe. Nhưng với bà bầu thì sao? Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, vẫn có thể dùng được yến sào với điều kiện sau:

  • Nên tùy vào thể trạng của mình mà có cách dùng tổ yếu cho phù hợp. Nếu bị thai nhi hành chán ăn, buồn nôn nhiều, mệt mỏi thì nên dùng với 1 lượng vừa phải và đều đặn để giúp mẹ bầu vượt qua các triệu chứng đó bởi trong yến có nhiều dưỡng chất gúp cơ thề khỏe mạnh, giúp mẹ bầu giảm các triệu trứng của 3 tháng đầu thai kỳ.
  • Nên ăn 1 lượng nhỏ từ 1 đến 3gr mỗi ngày. Nên ăn nóng để dễ hấp thu. Lúc chưng yến nên cho vào vài lát gừng để khử mùi tanh của yến và quân bình tính hàn của tổ yến. Tốt nhất chỉ dùng yến chưng đường phèn để có tác dụng cao nhất. Khi ăn xong thì nằm nghỉ ngơi để chất dinh dưỡng ngấm vào cơ thể.
  • Tuy nhiên tốt nhất, trước khi dùng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ sản khoa mà mình đang khám.
  • Trường hợp mẹ bầu không bị thai hành, vẫn ăn ngủ bình thường thì 1 tuần chỉ nên dùng 3 lần, mỗi lần từ 1 đến 3gr yến khô. Và nên dùng trước khi đi ngủ để bổ sung dinh dưỡng, tăng cường hệ miễn dịch của cả mẹ và thai nhi.
 

Một số lưu ý khi dùng yến sào


Trên thị trường hiện có rất nhiều hàng kém chất lượng, công nghệ tẩy rửa yến sào trắng và sạch hoàn toàn bằng hóa chất, hàng giả tràn lan… Khi mua, nên lựa chọn sản phẩm cẩn thận. Tránh mua nhầm những sản phẩm kém chất lượng làm ảnh hưởng sức khỏe. Khi cơ thể quá mệt mỏi thì nên gặp bác sĩ, không nên lạm dụng yến sào và nghĩ yến sào sẽ giúp khỏe hơn. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, cơ thể rất nhạy cảm vì vậy không riêng gì dùng yến mà khi dụng bất cứ 1 loại thực phẩm bổ dưỡng nào cũng nên thử trước một ít, nếu thấy không có phản ứng gì bất thường thì mới nên dùng tiếp.

Tác dụng tuyệt vời từ yến sào dành cho phụ nữ mang thai


Nhu cầu bồi bổ thường xuyên dành cho phụ nữ mang thai luôn được nhiều người quan tâm. Yến sào là một thức ăn bổ dưỡng rất tốt cho bà bầu. Yến sào biển việt sẽ chỉ dẫn những công dụng tuyệt vời mà Yến sào mang lại cho người phụ nữ mang thai và cực kỳ tốt cho thai nhi.

Theo những nghiên cứu mới nhất về công dụng của tổ yến, Yến sào là một trong những loại thực phẩm tăng cường sức đề kháng, nhiều dưỡng chất dùng để tăng cường sức khỏe, tăng cường trí nhớ… thường được dùng cho Vua Chúa ngày xưa. Qua thời gian, Công dụng của yến sào sào càng được nhiều kiểm chứng tốt cho sức khỏe của các bà bầu, cực kỳ tốt cho thai nhi. Các bà mẹ mang bầu, thường cơ thể hay mệt mỏi dẫn đến cơ thể suy nhược. Với khoáng chất từ thiên nhiên, Yến sào bổ sung cho cơ thể càng làm tăng sức đề kháng và miễn dịch cho cơ thể.





Với thành phần nhiều axit amin, vitamin bổ dưỡng, yến sào là thức ăn được hấp thụ tốt nhất cho bà bầu hiện nay. Ngoài tăng cường sức khỏe cho mẹ, yến sào còn giúp bảo vệ thai kỳ an toàn và thúc đẩy sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, trong thời kỳ mang thai, cơ địa phụ nữ mang thai thường không ổn định. Vì vậy, trong thời gian thai nghén thì không nên dùng yến sào để tránh phát sinh những điều không mong muốn.

 Sau thời kỳ thai nghén, thì nên bổ sung yến sào, không nên sử dụng quá 3g/ ngày và ăn từ 1 -2 lần trong 1 tuần. Để cho tốt cho sức khỏe, thì yến sào thường được sử dụng bằng cách chưng cách thủy với đường phèn. Ngâm Yến trong nước sạch khoảng 3 giờ để có thể nhặt được ra lông chim và các tạp chất. Vớt yến đã làm sạch ra khỏi nước và để cho ráo, sau đó chưng cách thủy 10-15 phút. Để có thể hấp thụ yến sào tốt nhất, nên sử dụng vào lúc buổi tối.

Sử dụng yến sào cho phụ nữ mang thai mang hiệu quả

 
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm yến sào khác nhau trong đó có 2 dòng sản phẩm chủ đạo là yến sào nguyên tổ và nước yến sào. Mỗi loại có cách sử dụng khác nhau. Dưới đây là cách sử dụng yến sào hiệu quả cho bà bầu.

1. Yến sào nguyên tổ


Có rất nhiều cách chế biến yến sào cho bà bầu như súp yến, cháo yến,… tuy nhiên yến sào chưng đường phèn vẫn là cách làm đơn giản và hiệu quả nhất.

Nguyên liệu:

– Yến sào 5g

– Đường phèn ( liều lượng tùy theo khẩu vị của từng người )

Cách làm:

Bước 1: Sơ chế và làm sạch, ngâm nở tổ yến

a. Yến sào thô

– Ngâm yến sào trong nước sạch 45 phút – 1.5 tiếng đến khi yến sào tơi ra

– Dùng tay tách các sợi yến, lấy sạch lông và tạp chất trên tổ bằng nhíp.

b. Yến sào tinh chế

– Ngâm yến sào trong nước sạch từ 10 – 15 phút đến khi yến sào mềm

– Dùng tay tách các sợi yến và lấy sạch tạp chất dính trên sợi.






Bước 2: Chưng yến

a. Sử dụng nồi chưng chuyên dụng 

– Cho nước ngập đến mức 3.5h – 5h của nồi sau đó đặt bát đựng yến vào

 – Dùng nước tinh khiết đổ vào bát đựng yến cho ngập hết tổ

 – Chọn thời gian chưng 45 phút – 1.5h chưng khoảng 40 phút nước sôi, đợi thêm 25 phút là yến chín.

 – Trước khi lấy yến ra khoảng 5 phút thêm đường phèn vào trộn đều.

b. Sử dụng bếp ga và chảo

– Cho yến vào thố (bát), trộn đường phèn, thêm nước vào vừa khẩu vị của trẻ

 – Bắc chảo (nồi) chưng lên bếp, đặt thố (bát) đựng yến vào và đổ nước ngập 1/3 thố (bát). 

– Đậy nắp và đun lửa to đến khi sôi thì hạ lửa nhỏ 

– Đun thêm 25-30 phút là có thể sử dụng.

Lưu ý: Với phụ nữ mang thai. tuần sử dụng 3 – 4 lần để đảm bảo bổ sung dinh dưỡng tốt nhất cho mẹ và bé

2. Nước yến sào

Ngoài yến sào nguyên tổ, phụ nữ mang thai có thể bổ sung thêm nước yến để có hiệu quả tốt nhất. Phụ nữ mang thai có thể cân nhắc lựa chọn sản phẩm phù hợp theo nhu cầu.

– Sử dụng 1-2 lọ nước yến một ngày bằng cách uống trực tiếp

– Nên lắc nhẹ trước khi uống

– Ngon hơn khi uống lạnh.

Chọn mua yến sào cho bà bầu hiệu quả


Hiện nay, yến sào có nhiều loại, nhiều thương hiệu, hình thức, trọng lượng và mức giá khác nhau. Yến sào Khánh Hòa là sản phẩm được nhiều người lựa chọn nhờ thành phần, công dụng tốt, quy trình khai thác, sản xuất đảm bảo an toàn. Tham khảo các sản phẩm và mức giá bán tại yenkhanhhoa.info để lựa chọn được sản phẩm phù hợp

Tác dụng của yến sào đối với phụ nữ đang mang bầu !

  Một chế độ ăn uống đúng và đủ chất sẽ tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Với dưỡng chất phong phú gồm 18 loại axit amin và 30 khoáng chất, tác dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai đó là giúp cho cả mẹ và thai nhi khỏe mạnh trong suốt thai kì.

Công dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai


Nhằm đảm bảo cho người mẹ tăng đủ 10 – 12 kg, thì chị em cần ăn nhiều hơn bình thường về tất cả các chất dinh dưỡng. Trong yến sào có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là một số thành phần dinh dưỡng quý hiếm. Yến sào có khả năng tăng cuờng miễn dịch, giúp đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào, giúp bệnh nhân mau phục hồi sức khỏe. Thuờng xuyên sử dụng yến sào có thể giúp phụ nữ giữ được sự trẻ trung, độ ẩm, độ đàn hồi cho da

Yến sào có tác dụng làm đẹp da, loại bỏ những vết mụn trứng cá “xấu xí” trên da của mẹ bầu. Tuy chưa có nghiên cứu chính xác, nhưng một số mẹ cho rằng, thường xuyên ăn yến sào khi mang thai sẽ giúp da bé trở nên mịn màng hơn. Ngoài ra, tác dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai bị nghén đó là món ăn dinh dưỡng khi mẹ bầu bị ốm nghén không ăn được các thực phẩm như cá, thịt.




Tác dụng của yến sào đối với thai nhi


 Ngoài những công dụng tốt cho thai phụ, yến sào còn có những đặc tính như kích thích sự tăng trưởng của tế bào, đẩy mạnh hoạt động cung cấp máu, tăng cường hệ miễn dịch, cung cấp các chất ô xi hóa giúp loại bỏ các gốc tự do… nên yến sào có tác dụng thúc đẩy sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi, giúp não bé hình thành và phát triển tốt, tăng cường sức đề kháng cho bào thai và sau khi bé ra đời. Những trẻ được mẹ chú trọng việc ăn yến sào khi mang thai thường khỏe mạnh, năng động, cứng cáp, thông minh và ít bệnh hơn so với các bé không được mẹ nuôi dưỡng bào thai bằng tổ yến.

Tuy nhiên, trong những tháng đầu thai kì (3 tháng đầu) thai nhi đang trong quá trình hình thành các cơ quan, tim, ống thần kinh, bộ phận sinh dục nên việc cung cấp quá nhiều chất dinh dưỡng là điều không nên. Giai đoạn này, mẹ bầu không nên dùng yến sào.Tác dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai rất tốt. Ăn yến sào khi mang thai sẽ giúp cho cả hai mẹ con có được sức khỏe như mong đợi. Điều quan trọng là bạn phải chọn được nơi bán yến sào đáng tin cậy, chất lượng sản phẩm tốt để bảo vệ sức khỏe của mình.

Cơ thể phụ nữ mang thai cần những dưỡng chất ra sao ?


Phụ nữ mang thai là đối tượng rất nhạy cảm, khi mang bầu bạn cần có cơ thể thật khỏe mạnh để có thể loại bỏ những tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài.

Khi mang bầu, người phụ nữ cần bổ sung nhiều dưỡng chất cần thiết vừa để nuôi em bé trong bụng vừa cân bằng sức khỏe cho cơ thể.

Một số quan niệm sai lầm rằng, lúc mang thai cần phải ăn thật nhiều là tốt, nhưng thực tế không phải vậy. Theo khoa học chứng minh, mẹ mang thai ăn nhiều sẽ làm tăng cân nhanh, lượng mỡ trong cơ thể tích tụ lại chứ điều đó không có nghĩa là ăn nhiều thì bé sẽ hấp thu nhiều.

Mà trong thời gian mang thai bạn nên ăn có chọn lọc, tức là không cần ăn nhiều nhưng ăn đa dạng thực phẩm, nên bổ sung thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, có tính mát như: Yến sào sào, nước dừa, trứng gà…




Vì sao yến sào sào tốt cho bà bầu?

 
Trong yến sào có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là một số thành phần dinh dưỡng quý hiếm. Các phi tần ngày xưa sử dụng yến sào sào như một thực phẩm có tác dụng dưỡng nhan và duy trì sức khỏe. Yến sào có khả năng tăng cuờng miễn dịch, giúp đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào, giúp bệnh nhân mau phục hồi sức khỏe. Thuờng xuyên sử dụng yến sào có thể giúp phụ nữ giữ được sự trẻ trung, độ ẩm, độ đàn hồi cho da.

Yến sào sào có tác dụng làm đẹp da, loại bỏ những vết mụn trứng cá “xấu xí” trên da của mẹ bầu. Tuy chưa có nghiên cứu chính xác, nhưng một số mẹ cho rằng, thường xuyên uống yến sào khi mang thai sẽ giúp da bé trở nên mịn màng hơn. Yến sào cũng là món ăn dinh dưỡng dành cho những mẹ bầu ốm nghén.

Trong yến sào chứa 18 loại axit amin cùng khoáng chất magie, kẽm sắt cùng các dưỡng chất thiết yếu cho bà bầu. Dinh dưỡng cho bà bầu thực sự quan trọng, bên cạnh đó là nền tảng cơ bản cho sự phát triển của thai nhi về sau.

Axit amin Tryptophan có trong yến sào hỗ trợ chống trầm cảm, giảm căng thẳng, lo ấu, gây hứng phấn cho hệ thần kinh làm việc, thúc đẩy quá trình phục hồi cho bà mẹ sau sinh.

Yến sào sào tốt cho bà bầu vì một số tiền chất của serotonin và melatonin cần thiết cho sự tăng trưởng, phát triển của trẻ, đồng thời giúp cân bằng các nitrogen ở các bà mẹ.

Axit amin Glycine trong yến sào sào cần thiết để chống lại nguy cơ co giật, tiền kinh giật ở bà bầu, ngăn ngừa nguy cơ khuyết tật ống thần kinh và giảm nguy cơ khuyết tật ở trẻ. Thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện ở trẻ nhỏ.

Mang bầu ăn món yến hồng hầm đuôi heo tốt cho phụ nữ mang thai

cYến sào là thực phẩm giàu dinh dưỡng phù hợp với mọi đối tượng đặc biệt là phụ nữ mang thai. Sử dụng yến sào trong giai đoạn mang thai giúp thai phụ có sức khỏe tốt, thai nhi có nền tảng để phát triển. Nhờ hàm lượng thành phần dinh dưỡng cao, lành tính, hiện nay, yến sào cho bà bầu đang là lựa chọn dinh dưỡng được nhiều chuyên gia khuyên dùng.


Yến sào bổ sung dinh dưỡng cho phụ nữ đang mang thai


Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai là vấn đề quan trọng quyết định sự khỏe mạnh của thai nhi và sức khỏe của thai nhi sau khi ra đời. Bữa ăn hàng ngày không thể giải quyết được toàn bộ dinh dưỡng cho bà bầu vì thế sử dụng thực phẩm bổ sung là giải pháp đúng đắn. Yến sào được xem là lựa chọn hàng đầu để cung cấp dinh dưỡng cho bà bầu.






1. Thiếu hụt dưỡng chất thường gặp ở phụ nữ mang thai

Phụ nữ mang thai là đối tượng thường xuyên thiếu hụt các dưỡng chất gây ảnh hưởng tiêu cực đến bản thân cũng như thai nhi trong bụng. Các dưỡng chất thường bị thiếu hụt bao gồm:

- Sắt và Acid folic: Thiếu sắt ở phụ nữ mang thai có thể dẫn đến thai nhi phát triển chậm, thai lưu, suy dinh dưỡng bào thai, tai biến xuất huyết sau sinh. Thiếu Acid folic có thể khiến trẻ khuyết tật ống thần kinh, nứt đốt sống, não úng thủy, thiếu hồng cầu, sinh non và nhẹ cân.

- Omega 3 (DHA và EPA): Thiếu Omega 3 có thể dẫn đến trầm cảm sau sinh, con trẻ dễ dị ứng.

- Canxi và Vitamin D3: Thiếu hụt dẫn đến còi xương, suy dinh dưỡng cho trẻ, mẹ bầu đau mỏi, xương khớp không vững chắc.

- Vitamin và khoáng chất khác: Thiếu Vitamin A khiến thị lực suy giảm, thiếu Vitamin B1 khiến chuyển hóa chậm. Ngoài ra, thiếu hụt các khoáng chất khiến mẹ dễ sinh non, con nhẹ cân, còi cọc, chậm phát triển,…

2. Yến sào bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho bà bầu

Theo các nhà khoa học trên thế giới, yến sào chứa hơn 50% Protein, 18 loại Acid amin, hơn 31 nguyên tố, khoáng chất vi lượng phục vụ tốt nhu cầu dinh dưỡng của mọi đối tượng trong đó có bà bầu. Trong đó, số liệu của Trung tâm Công nghệ sinh học (Đại học Thủy sản) cho biết 18 Acid amin trong yến bao gồm: Acid Aspartic, Threonine, Serine, Acid Glutamic, Proline, Glycine, Leucine, Alananine, Valine, Methionine, Isoleucine, Tyrocine, Phenylanine, Lycine, Histidine, Arginine, Cystine, Acid Sialic.

Ngoài ra, nghiên cứu của TS. Nguyễn Quang Phách (2002), yến sào chứa 31 nguyên tố, có nhiều Canxi, sắt, Mangan, kẽm,…. Tốt cho đối tượng phụ nữ mang thai. Cụ thể sử dụng yến sào tốt cho phụ nữ mang thai nhờ:

- Protein: Hơn 50% Protein trong yến sào cung cấp đầy đủ năng lượng cho mẹ bầu, không chứa chất béo nên đảm bảo lành mạnh và tăng cân tự nhiên cho phụ nữ mang thai.

- Acid amin: Hơn 18 loại Acid amin trong đó có nhiều loại mẹ bầu không thể tổng hợp được như Valine, Glycine, Serine,… giúp hạn chế bệnh tật, tăng cường đề kháng trong quá trình mang thai

- Khoáng chất vi lượng: Hơn 31 nguyên tố khoáng chất vi lượng là nền tảng dinh dưỡng, tốt cho quá trình hình thành, phát triển thai nhi.

Yến sào giải quyết các vấn đề thường gặp ở bà bầu hay không ?

 
Ngoài thiếu hụt dưỡng chất, phụ nữ mang thai thường phải đối diện với nhiều vấn đề về sức khỏe và sắc đẹp như suy giảm sức đề kháng, hệ miễn dịch, mắc bệnh do môi trường tác động, đau nhức, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, suy nhược cơ thể, rạn da, sệ da vùng bụng đùi,…






- Tăng cường đề kháng, miễn dịch, hạn chế bệnh tật

Theo đề tài “Nghiên cứu chất hoạt tính sinh học trong yến sào Khánh Hòa” của PTS. Ngô Thị Kim năm 1996, yến sào chứa thành phần Glucosamine, Trytophan có hiệu quả tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại các tác nhân xấu từ môi trường.

- Hạn chế đau nhức xương khớp, mệt mỏi cơ thể, hoa mắt chóng mặt

Nghiên cứu của PGS. TS Ngô Đăng Nghĩa, Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường (Đại học Nha Trang) cho thấy yến sào chứa Carbohydrate, hàm lượng Galatosamine 7.2%, Glucosamin 5.3% hiệu quả phục hồi sụn khớp. Ngoài ra, canxi và dưỡng chất cũng giúp khắc phục đau mỏi xương khớp, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt.

- Phát triển cân nặng trong quá trình mang thai

Nhiều chị em mang thai thường suy nhược, gầy yếu khiến thai nhi không đảm bảo được sức khỏe dẫn đến nhiều vấn đề nguy hiểm. Yến sào không chỉ bổ sung dinh dưỡng mà còn cung cấp lượng Protein không béo có nguồn gốc thiên nhiên (hơn 50%) đảm bảo cho quá trình tăng cân, giúp cơ thể thai phụ khỏe mạnh từ đó nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn.

- Hạn chế rạn da, sệ da vùng bụng đùi

Thành phần Collagen trong yến sào được sản sinh một cách tự nhiên, khi hấp thụ vào cơ thể giúp da dẻ đàn hồi, căng mịn và trắng hồng.

Sử dụng yến sào cho phụ nữ mang thai hiệu quả - khoa học


Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm yến sào khác nhau trong đó có 2 dòng sản phẩm chủ đạo là yến sào nguyên tổ và nước yến sào. Mỗi loại có cách sử dụng khác nhau. Dưới đây là cách sử dụng yến sào hiệu quả cho bà bầu.

1. Yến sào nguyên tổ

Có rất nhiều cách chế biến yến sào cho bà bầu như súp yến, cháo yến,… tuy nhiên yến sào chưng đường phèn vẫn là cách làm đơn giản và hiệu quả nhất.




Nguyên liệu:

- Yến sào 5g

- Đường phèn ( liều lượng tùy theo khẩu vị của từng người )

Cách làm:


Bước 1: Sơ chế và làm sạch, ngâm nở tổ yến

a. Yến sào thô

- Ngâm yến sào trong nước sạch 45 phút - 1.5 tiếng đến khi yến sào tơi ra

- Dùng tay tách các sợi yến, lấy sạch lông và tạp chất trên tổ bằng nhíp.

b. Yến sào tinh chế

- Ngâm yến sào trong nước sạch từ 10 – 15 phút đến khi yến sào mềm

- Dùng tay tách các sợi yến và lấy sạch tạp chất dính trên sợi.

Bước 2: Chưng yến

a. Sử dụng nồi chưng chuyên dụng 

- Cho nước ngập đến mức 3.5h – 5h của nồi sau đó đặt bát đựng yến vào

 - Dùng nước tinh khiết đổ vào bát đựng yến cho ngập hết tổ

 - Chọn thời gian chưng 45 phút – 1.5h chưng khoảng 40 phút nước sôi, đợi thêm 25 phút là yến chín.

 - Trước khi lấy yến ra khoảng 5 phút thêm đường phèn vào trộn đều.

b. Sử dụng bếp ga và chảo

- Cho yến vào thố (bát), trộn đường phèn, thêm nước vào vừa khẩu vị của trẻ

 - Bắc chảo (nồi) chưng lên bếp, đặt thố (bát) đựng yến vào và đổ nước ngập 1/3 thố (bát).

 - Đậy nắp và đun lửa to đến khi sôi thì hạ lửa nhỏ 

 - Đun thêm 25-30 phút là có thể sử dụng.

Lưu ý: Với phụ nữ mang thai. tuần sử dụng 3 - 4 lần để đảm bảo bổ sung dinh dưỡng tốt nhất cho mẹ và bé

2. Nước yến sào


Ngoài yến sào nguyên tổ, phụ nữ mang thai có thể bổ sung thêm nước yến để có hiệu quả tốt nhất. Phụ nữ mang thai có thể cân nhắc lựa chọn sản phẩm phù hợp theo nhu cầu.

- Sử dụng 1-2 lọ nước yến một ngày bằng cách uống trực tiếp

- Nên lắc nhẹ trước khi uống

- Ngon hơn khi uống lạnh.

Chọn mua yến sào cho bà bầu hiệu quả


Hiện nay, yến sào có nhiều loại, nhiều thương hiệu, hình thức, trọng lượng và mức giá khác nhau. Yến sào Khánh Hòa là sản phẩm được nhiều người lựa chọn nhờ thành phần, công dụng tốt, quy trình khai thác, sản xuất đảm bảo an toàn. Tham khảo các sản phẩm và mức giá bán tại yenkhanhhoa.info để lựa chọn được sản phẩm phù hợp

Yến sào còn chứa hàm lượng vi chất cao bao gồm các axit amin không thay thế được và rất cần cho cơ thể như: cystein, phenylanin, tyrosin, acginin, trypto-phan, histidin,…, các Vitamin B, C, E, PP, … các khoáng chất như: Natri, Kali, Canxi, sắt, photpho… và các nguyên tố vi lượng khác… Trong đó có một hàm lượng rất lớn proline mà sẽ bổ sung lý tưởng cho việc phục hồi các cơ, các mô và da.





Chống trầm cảm, giảm lo âu, mệt mỏi cho mẹ bầu


Axit amin Tryptophan có trong yến sào có tác dụng chống trầm cảm, làm hưng phấn, giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi cho bà mẹ, thúc đẩy quá trình phục hồi cho người mẹ sau khi sinh. Đây cũng là một tiền chất của serotonin và melatonin trong yến sào tác dụng tăng trưởng tối ưu cho trẻ, và cân bằng nitrogen ở bà mẹ.

Thai nhi phát triển khỏe mạnh và toàn diện


  Ngoài ra, yến sào còn chứa axit amin Glycine giúp giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà mẹ mang thai, giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện cho trẻ. Theo nghiên cứu những người mẹ khi mang thai được ăn yến thì em bé sinh ra khỏe mạnh, không mắc các bệnh về phổi và cơ quan hô hấp. Việc bồi dưỡng cho phụ nữ có thai là điều cần thiết.

 Tuy nhiên, bồi bổ cho phụ nữ mang thai và thai nhi luôn phải có sự điều hòa. Khi dùng yến sào để bồi bổ cho cơ thể thì cũng tùy thuộc vào thể trạng của mỗi bà mẹ mang thai. Nếu như sử dụng không đúng cách hoặc không đúng liều lượng và thời kỳ thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bà mẹ lẫn thai nhi. Trước khi ăn nên cần sự tư vấn của bác sĩ, dùng như thế nào cho đúng cách dung lượng để tốt cho mẹ lẫn con.

Tác dụng món yến hồng hầm đuôi heo tốt cho phụ nữ đang mang thai

Món yến hồng hầm đuôi heo tốt cho phụ nữ mang thai là phương pháp chế biến món ăn từ yến sào hồng mà ít người biết đến. Đây là món ăn không chỉ tốt cho việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, hồi phục thể lực cho người mới ốm dậy mà còn rất tốt cho quá trình phát triển thai nhi của bà bầu. Là thực phẩm bổ dưỡng lành tính, yến sào có thể kết hợp với nhiều nguyên liệu khác để chế biến thành món ăn. Sau đây là món yến hồng hầm đuôi heo mà bạn có thể tham khảo áp dụng.

Món yến hồng hầm đuôi heo dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai


Có nhiều người thắc mắc hồng yến là gì? Hồng yến là sản phẩm yến sào sào có màu vàng nhạt và thay đổi từ màu vàng quả quýt đến màu lòng đỏ trứng gà. Hồng yến là một trong số những loại yến sào quý hiếm. Cùng với huyết yến, sản lượng 2 loại yến sào này chỉ chiếm 10% thị trường thế giới.. Màu của sản phẩm được hình thành một cách tự nhiên do sự tương tác giữa yến sào và vách đá, tường hay gỗ,… So với bạch yến, hồng yến có giá trị cao hơn.

Đối với những bà mẹ mang thai, việc bổ sung dưỡng chất là cần thiết để mẹ và bé luôn khỏe mạnh. Trong hồng yến chứa nhiều dinh dưỡng quan trọng, tốt cho sức khỏe bà bầu. Đặc biệt, hàm lượng Acid amin lớn có thể kích thích sự phát triển và chức năng não bộ từ đó kích thích chuyển hóa thần kinh ở cơ thể người, nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn. Hơn nữa, khi kết hợp yến sào với đuôi heo có thể tăng cường hàm lượng canxi giúp mẹ khỏe mạnh, không bị mệt mỏi trong quá trình mang thai.




Cách chế biến yến hồng hầm đuôi heo thơm ngon bổ dưỡng


Nguyên liệu:

  • Yến hồng tinh chế 10g
  • Bắp non 500g
  • Đuôi heo 1 chiếc
  • Cà rốt 2 củ, gia vị vừa đủ.

Cách chế biến:


  • Bước 1: Yến hồng sơ chế qua, ngâm nở trong nước.
  • Bước 2: Đuôi heo rửa sạch bằng nước nóng, cắt khúc khoảng 2cm.
  • Bước 3: Bắp non, cà rốt rửa sạch và cắt khúc.
  • Bước 4: Cho xương đuôi heo, cà rốt và bắp, gia vị vào nồi, đổ nước vừa đủ bật bếp nấu trong vòng 2 tiếng.
  • Bước 5: Cho yến hồng đã ngâm nở vào nấu thêm khoảng 15 phút là hoàn thành.

Cách dùng:

Sử dụng tốt hơn cả vào trước khi đi ngủ để cơ thể có thể hấp thụ trọn vẹn các dưỡng chất và có thể nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn.

Khi có nhu cầu chế biến món ăn, để đảm bảo sức khỏe cho bà bầu, các mẹ nên lựa chọn các loại yến hồng đã có thương hiệu lâu năm, được phân phối tại các nhà phân phối lớn uy tín bởi hiện nay có nhiều sản phẩm yến hồng được nhuộm màu hóa chất rất nguy hiểm.




1. Yến sào đối với phụ nữ khi mang thai như thế nào ?


Vì Yến sào có tính “hàn” nên trong 3 tháng đầu tiên chưa nên dùng, cần để thai nhi tạo sự ổn định vững chắc trong bụng mẹ, chỉ nên dùng từ tháng thứ 4 trở đi. Bà bầu rất nên ăn yến sào sào, vì các chất dinh dưỡng, các khoáng chất có trong yến sào sào có tác dụng bổ sung rất tốt cho mẹ bầu và thai nhi, giúp mẹ bầu và thai nhi khỏe mạnh. Tăng cường sức khỏe và sức đề kháng, giúp bà bầu ăn ngon, ngủ ngon. Đồng thời giúp da của mẹ bầu và em bé sẽ trắng mịn, không sợ tàn nhang, nám và dạn da sau sinh. Bé sau khi sinh sẽ có nề tảng sức khỏe tốt và thông mình hơn.

  Liều lượng nên dùng: Phụ nữ mang thai ăn yến rất tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi, song không nên dùng trong thời gian thai nghén và không ăn quá 3 g một ngày. Có thể áp dụng theo chế độ liều lượng sau:

 + Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu không nên ăn yến sào.

 + Bà bầu mang thai tháng thứ 4 mỗi ăn chỉ nên ăn 1 chén nhỏ. Phụ nữ mang thai cần chú ý khẩu phần ăn yến sào mỗi ngày để tránh xuất hiện những hiện tượng bất thường.

 + Mang thai tháng thứ 5 – 6: mỗi tháng ăn khoảng 100g, chia đều làm 15 phần nấu, cứ 2 ngày thì ăn 1 chén theo định lượng đã chia sẵn.

 + Mang thai tháng thứ 7: giảm khẩu phần yến đi và ăn theo chu kì 3 ngày/ chén yến.

2. Yến sào với phụ nữ sau khi sinh


Sức khỏe của phụ nữ sau sinh thường suy giảm rất nhiều, cơ thể bị mất sức trở nên yếu ớt. Các mô cơ liên kết dưới da bị giãn ra để đáp ứng tình trạng tăng trọng lượng của cơ thể trong giai đoạn mang bầu. Các mẹ dù sinh thường hay sinh mổ cũng đều chịu các chấn thương khi sinh nở.   Hơn nữa, sản phụ sau khi sinh lượng hồng cầu sẽ bị suy giảm, người mệt mỏi, sức đề kháng yếu. Nguồn dinh dưỡng quý giá trong Yến sào sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình phục hồi cho người mẹ. Yến sào cũng rất lợi sữa và tốt sữa nữa.

  Liều lượng & Cách dùng: Phụ nữ sau sinh có thể bắt đầu ăn Yến sau khi đã ra tháng (tức hơn 1 tháng từ lúc sinh).
  • Lần đầu nên dùng một lượng yến nhỏ từ từ khoảng 3gr (1 yến sào đã làm sạch có thể ngâm nở, để ráo nước sau đó chia ra làm 4 phần & bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để ăn dần).
  • Từ lần sau, nếu thấy hiệu quả thì có thể dùng tiếp khoảng 1 đến 2 lần/ tuần.
==> Vì vậy, nếu tính về kinh tế giữa việc dùng Yến sào so với dùng thực phẩm chức năng hay Vitamin tổng hợp thì dùng Yến rất rẻ & tốt hơn nhiều, vì 1 lạng (100gr) tầm khoảng 10 tổ, nếu ăn liên tục như trên thì có thể ăn được 40 lần mà 1 tuần chỉ ăn 1 đến 2 lần nên phải sau từ 5 đến 9 tháng mới hết một 100gr (lạng) yến. Khi chưng nên cho thêm vài lát gừng tươi để giữ ấm cơ thể & tốt cho tiêu hóa (không bị lạnh bụng). Nếu mẹ và bé đáp ứng tốt thì nên dùng 5-7g Yến (khô, sạch) – dùng mỗi ngày hoặc cách ngày.
 

Cách dùng yến sào cho Phụ nữ có thai 3 tháng đầu để mẹ khỏe -con thông minh

  Yến sào còn chứa hàm lượng vi chất cao bao gồm các axit amin không thay thế được và rất cần cho cơ thể như: cystein, phenylanin, tyrosin, acginin, trypto-phan, histidin,…, các Vitamin B, C, E, PP, … các khoáng chất như: Natri, Kali, Canxi, sắt, photpho… và các nguyên tố vi lượng khác… Trong đó có một hàm lượng rất lớn proline mà sẽ bổ sung lý tưởng cho việc phục hồi các cơ, các mô và da.


Chống trầm cảm, giảm lo âu, mệt mỏi cho mẹ bầu


Axit amin Tryptophan có trong yến sào có tác dụng chống trầm cảm, làm hưng phấn, giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi cho bà mẹ, thúc đẩy quá trình phục hồi cho người mẹ sau khi sinh. Đây cũng là một tiền chất của serotonin và melatonin trong yến sào tác dụng tăng trưởng tối ưu cho trẻ, và cân bằng nitrogen ở bà mẹ.




Thai nhi phát triển khỏe mạnh và toàn diện nhất


  Ngoài ra, yến sào còn chứa axit amin Glycine giúp giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà mẹ mang thai, giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện cho trẻ. Theo nghiên cứu những người mẹ khi mang thai được ăn yến thì em bé sinh ra khỏe mạnh, không mắc các bệnh về phổi và cơ quan hô hấp. Việc bồi dưỡng cho phụ nữ có thai là điều cần thiết. Tuy nhiên, bồi bổ cho phụ nữ mang thai và thai nhi luôn phải có sự điều hòa. Khi dùng yến sào để bồi bổ cho cơ thể thì cũng tùy thuộc vào thể trạng của mỗi bà mẹ mang thai. Nếu như sử dụng không đúng cách hoặc không đúng liều lượng và thời kỳ thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bà mẹ lẫn thai nhi.

 Trước khi ăn nên cần sự tư vấn của bác sĩ, dùng như thế nào cho đúng cách dung lượng để tốt cho mẹ lẫn con. Trong cuộc sống hiện nay, bênh cạnh việc chăm lo kinh tế gia đình thì tương lai con cái là mối quan tâm hàng đầu. Các bố mẹ quan tâm và chăm sóc con ngay từ những tin vui đầu tiên (lúc mà mẹ báo tin vui cho bố). Và đây cũng là lúc sức khỏe của người mẹ được đặc biệt chú ý. Điều các mẹ thường lo lắng trong thời gian này là: dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu?

Mang thai 3 tháng đầu tiên


Ngay từ khi nhận được tin vui, các mẹ bầu cần áp dụng ngay lập tức chế độ ăn uống hợp lý để đảm bảo sự phát triển tối ưu cho thai nhi và sức khoẻ bà mẹ. Mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng thông qua các nguồn thực phẩm như : thịt, cá, trứng , sữa,…và các nguồn giàu vitamin và khoáng vi lượng khác như rau xanh, đậu, trái cây,…các mẹ cần chú trọng những loại thực phẩm giàu folate như đậu đen, măng tây, rau bina, trái cây và nước trái cây, đậu lăng, các loại ngũ cốc, bột mì… trong khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày để giúp phát triển tốt hệ thần kinh cho thai nhi.

Tuy nhiên mang thai 3 tháng đầu là giai đoạn khó khăn nhất của mẹ bầu, các mẹ bầu thường gặp phải các vấn đề nghén như ăn uống kém, khó tiêu, hay buồn nôn, sức đề kháng giảm nên rất dễ bị nhiễm bệnh, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Hiện nay, nhiều mẹ bầu hiểu rằng ăn yến sào tốt cho cả mẹ bầu và thai nhi, giúp tăng cường sức khỏe của mẹ, nuôi dưỡng tốt thai nhi đề cho trẻ sau này khỏe mạnh và thông minh. Nhưng các mẹ cũng lo lắng liệu có nên ăn yến sào khi mang thai 3 tháng đầu? Một số ý kiến khuyên không nên ăn yến sào trong thai kỳ này, nhưng số khác thì ngược lại: bà bầu nên ăn yến sào ngay những tháng đầu tiên.






 Một thông tin đáng chú ý, tại Singapore, phụ nữ mang thai tin tưởng yến sào rất tốt cho phụ nhữ mang thai nên họ bồi dưỡng bằng yến sào trong suốt thai kỳ, ngay tháng đầu tiên, để cho ra đời những đứa con khỏe mạnh và thông minh, Bác sĩ Lim Siew Choo, trưởng khoa Dinh dưỡng và ăn uống thuộc Bệnh viện bà mẹ và trẻ em Singapore cũng xác nhận như thế.

Vì sao mẹ bầu nên ăn yến sào ngay 3 tháng đầu thai kỳ?


Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi đang trong quá trình hình thành các cơ quan tim mạch, hệ thần kinh và gần như hoàn chỉnh các bộ phận của cơ thể. Nhu cầu dinh dưỡng cho thai nhi tuy chưa nhiều nhưng cần đầy đũ các dưỡng chất, vitamin và các khoáng vi lượng. Nếu mẹ bầu không bổ sung đủ dinh dưỡng và các khoáng vi lượng cần thiết, thai nhi phát triển kém, một số trường hợp gây khiếm khuyết ống thần kinh và gây nên dị tật ở thai nhi.

 Bên cạnh đó, trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, các mẹ bầu thường gặp phải các vấn đề nghén như ăn uống kém, khó tiêu, hay buồn nôn, việc hấp thu các chất dinh dương kém, sức khỏe của mẹ bầu trở nên kém, nên cần bổ sung yến sào vào danh sách thực đơn hàng ngày cho mẹ bầu.Thành phần các chất dinh dưỡng quý giá có trong yến sào sẽ giúp mẹ bầu tăng cường hấp thu các chất dinh dưỡng, giảm các triệu chứng mệt mỏi trong3 tháng đầu mang thai, và tăng cường sức khỏe cho người mẹ.

Yến sào cũng cung cấp đầy đủ (8 trong 9) các axit amin thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi, giúp thai nhi tránh hiện tượng tắc nghẽn ống thần kinh, giúp hoàn thiện tốt hệ thần kinh cho thai nhi, giúp trẻ sau này khỏe mạnh và thông minh. Tuy nhiên, nếu bạn có triệu chứng nghén nặng, bạn nên ăn vào những lúc ít xảy ra nôn ói, vì ăn vào mà nôn ra hết thì thật là uổng phí công sức và tiền bạc. Để phát huy được hết hiệu quả của việc ăn yến sào khi mang thai 3 tháng đầu, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:

  1. Không nên sử dụng nhiều lượng yến sào (không quá 3g tổ yến/ngày), vì cơ thể người mẹ lúc này rất nhạy cảm và thai nhi lúc này chưa cần lượng lớn dinh dưỡng cùng một lúc.
  2. Chỉ nên ăn món yến sào chưng đường phèn vì món này dễ ăn và dễ tiêu hóa.
  3. Nên cho thêm 1 – 2 lát gừng mỏng khi nấu yến sào (giúp giữ ấm cơ thể, đồng thời cũng quân bình tính mát của tổ yến).

Yến sào - món quà dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai !

Trong yến sào có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, là loại thực phẩm tốt cho sức khỏe phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ đang mai thai. Thực hiện chế độ ăn yến hợp lý sẽ giúp cơ thể người mẹ cũng như thai nhi khỏe mạnh hơn. Bài viết sau giúp các mẹ giải đáp băn khoăn “ăn yến có tốt cho bà bầu không?”.

1. Yến sào với phụ nữ mang thai


Vì Yến sào có tính “hàn” nên trong 3 tháng đầu tiên chưa nên dùng, cần để thai nhi tạo sự ổn định vững chắc trong bụng mẹ, chỉ nên dùng từ tháng thứ 4 trở đi. Bà bầu rất nên ăn yến sào sào, vì các chất dinh dưỡng, các khoáng chất có trong yến sào sào có tác dụng bổ sung rất tốt cho mẹ bầu và thai nhi, giúp mẹ bầu và thai nhi khỏe mạnh. Tăng cường sức khỏe và sức đề kháng, giúp bà bầu ăn ngon, ngủ ngon. Đồng thời giúp da của mẹ bầu và em bé sẽ trắng mịn, không sợ tàn nhang, nám và dạn da sau sinh. Bé sau khi sinh sẽ có nề tảng sức khỏe tốt và thông mình hơn.





  Liều lượng nên dùng:

 Phụ nữ mang thai ăn yến rất tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi, song không nên dùng trong thời gian thai nghén và không ăn quá 3 g một ngày. Có thể áp dụng theo chế độ liều lượng sau:

 + Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu không nên ăn yến sào.

 + Bà bầu mang thai tháng thứ 4 mỗi ăn chỉ nên ăn 1 chén nhỏ. Phụ nữ mang thai cần chú ý khẩu phần ăn yến sào mỗi ngày để tránh xuất hiện những hiện tượng bất thường.

 + Mang thai tháng thứ 5 – 6: mỗi tháng ăn khoảng 100g, chia đều làm 15 phần nấu, cứ 2 ngày thì ăn 1 chén theo định lượng đã chia sẵn.

 + Mang thai tháng thứ 7: giảm khẩu phần yến đi và ăn theo chu kì 3 ngày/ chén yến.

2. Yến sào với phụ nữ sau khi sinh


Sức khỏe của phụ nữ sau sinh thường suy giảm rất nhiều, cơ thể bị mất sức trở nên yếu ớt. Các mô cơ liên kết dưới da bị giãn ra để đáp ứng tình trạng tăng trọng lượng của cơ thể trong giai đoạn mang bầu. Các mẹ dù sinh thường hay sinh mổ cũng đều chịu các chấn thương khi sinh nở.   Hơn nữa, sản phụ sau khi sinh lượng hồng cầu sẽ bị suy giảm, người mệt mỏi, sức đề kháng yếu. Nguồn dinh dưỡng quý giá trong Yến sào sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình phục hồi cho người mẹ. Yến sào cũng rất lợi sữa và tốt sữa nữa.

  Liều lượng & Cách dùng: Phụ nữ sau sinh có thể bắt đầu ăn Yến sau khi đã ra tháng (tức hơn 1 tháng từ lúc sinh).
  • Lần đầu nên dùng một lượng yến nhỏ từ từ khoảng 3gr (1 yến sào đã làm sạch có thể ngâm nở, để ráo nước sau đó chia ra làm 4 phần & bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để ăn dần).
  • Từ lần sau, nếu thấy hiệu quả thì có thể dùng tiếp khoảng 1 đến 2 lần/ tuần.
==> Vì vậy, nếu tính về kinh tế giữa việc dùng Yến sào so với dùng thực phẩm chức năng hay Vitamin tổng hợp thì dùng Yến rất rẻ & tốt hơn nhiều, vì 1 lạng (100gr) tầm khoảng 10 tổ, nếu ăn liên tục như trên thì có thể ăn được 40 lần mà 1 tuần chỉ ăn 1 đến 2 lần nên phải sau từ 5 đến 9 tháng mới hết một 100gr (lạng) yến. Khi chưng nên cho thêm vài lát gừng tươi để giữ ấm cơ thể & tốt cho tiêu hóa (không bị lạnh bụng). Nếu mẹ và bé đáp ứng tốt thì nên dùng 5-7g Yến (khô, sạch) – dùng mỗi ngày hoặc cách ngày.

Phụ nữ trong quá trình mang thai cần bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết để mẹ khỏe và bé phát triển tốt nhất. Từ lâu yến sào đã được biết đến có công dụng rất tốt cho bà bầu, giúp mẹ khỏe bé thông minh. Tuy nhiên yến sào có tác dụng như thế nào đối với phụ nữ mang thai và tại sao lại có hiệu quả như vậy thì đây vẫn là vấn đề ít ai biết đến. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ đầy đủ kiến thức về công dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai là gì? Cách dùng sao cho hiệu quả nhất? mời bạn cùng tham khảo



Công dụng của yến sào với phụ nữ mang thai là gì?


+ Tăng cường sức đề kháng cho người mẹ:yến sào được coi là loại thuốc bổ rất tốt cho cả thai nhi và sức khỏe của mẹ, trong quá trình mang thai cơ thể người mẹ cần được bảo đảm chế độ dinh dưỡng hợp lý nhất trong khi yến sào là loại thực phẩm có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng giúp giảm triệu chứng mệt mỏi, ốm nghén, nâng cao sức đề kháng ở người mẹ giúp cơ thể hấp thu dễ hơn ăn ngon miệng hơn nhờ vào những khoáng chất thiết yếu như: protein, 18 loại axit amin cùng với khoáng chất Magie, Sắt, Kẽm. Bà bầu sử dụng yến sào không những giúp cơ thể khỏe mạnh mà còn giảm nguy cơ mắc bệnh tiền kinh giật khi mang thai.

 + Tránh được triệu chứng ốm nghén: Phụ nữ mang thai sử dụng yến sào đồng nghĩa với việc đang cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng cần thiết giúp hỗ trợ sinh trưởng và tái tạo tế bào cho cả mẹ lẫn bé. Trong thời kỳ đầu mang thai, các bà mẹ thường có triệu chứng chán ăn, mất ngủ, buồn nôn, mệt mỏi, khó tính…yến sào có tính thanh mát lại giàu dưỡng chất do vậy khi sử dụng yến sào sẽ tránh được các hiện tượng ốm nghén của thai kỳ giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh.

 + Sử dụng yến sào giúp tránh trường hợp rạn nứt da sau sinh:đây là hiện tượng gặp hầu hết ở các bà mẹ trong quá trình mang thai và sẽ để lại những vết rạn gây mất thẩm mỹ sau sinh. Để khắc phục tình trạng da sần sùi, nhiều vết rãnh bạn nên sử dụng yến sào nguyên chất trong suốt quá trình mang thai bởi trong yến sào có chứa hàm lượng collagen giúp tái tạo tế bào da nhanh chóng cho bạn làn da mềm mịn, trơn láng không tì vết.

 + Ăn yến sào giúp giữ dáng:các bà bầu thường sợ việc tăng cân làm ảnh hưởng đến vóc dáng do ăn quá nhiều chất bổ dưỡng. Nhưng với yến sào bạn hoàn toàn yên tâm bởi sản phẩm không chứa chất béo, không chứa đường mà lại bổ sung đầy đủ hàm lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, bằng những cách chế biến yến sào khác nhau phù hợp với khẩu vị ăn uống của mình giúp cơ thể của mẹ và bé đều khỏe mà không lo vấn đề tăng cân, dễ dàng lấy lại vóc dáng ngay sau khi sinh nở.

   + Giúp trí não thai nhi phát triển: trong yến sào giàu chất đạm, kẽm, khoáng chất, vitamin giúp trí não thai nhi phát triển toàn diện ngay từ tháng thai kỳ thứ 3.




Cách sử dụng yến sào cho phụ nữ mang thai ?


Phụ nữ mang thai có chế độ và khẩu vị ăn uống rất phức tạp do vậy để đạt hiệu quả tốt nhất bạn cần có cách sử dụng yến sào đúng liều lượng đúng thời gian, cũng như cách chế biến món ăn từ yến sào cũng phải tuân thủ đúng quy trình. Tham khảo cách sử dụng dưới đây:

 + Phụ nữ mang thai nên dùng Yến sào tinh chế, Yến sào Hồng Huyết hoặc Nước yến là tốt nhất.

 + Chỉ dùng khoảng 2gr đối với những ai lần đầu sử dụng để cơ thể dễ dàng thích ứng.

 + Hiệu quả tốt nhất là dùng khi bụng đói vào buổi sáng hoặc tối trước khi đi ngủ

 + Có thể chế biến yến sào kết hợp với thuốc bắc, táo đỏ, hạt sen, đường phèn, gà ác, bồ câu đều rất thích hợp với phụ nữ mang thai.

 + Liều dùng: thai kỳ từ 3-7 tháng dùng từ 5-7gr/1 ngày, giảm dần còn 4gr ở thàng thứ 8,9. Cách ngày ăn 1 ngày, không nên thỉnh thoảng ăn với liều lượng lớn mà nên chia nhỏ ra thành nhiều ngày trong tuần để cơ thể dễ hấp thụ. Tiêu chuẩn sử dụng yến sào dành cho phụ nữ mang thai là 100gr/ tháng.